• Không biết từ bao giờ người Hà Thành lại gắn cho chùa Hà một niềm tin tha thiết vào hai chữ “tình duyên”.Nếu như các ngôi chùa khác thì người đến thắp hương đông nhất là các cụ cao niên và trung niên thì ở chùa Hà, đông nhất lại là các bạn trẻ, các nam thanh nữ tú đến đây cầu duyên.
  • Chùa Hoằng Ân còn có tên thường gọi là chùa Quảng An, Chùa tọa lạc tại xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đây là một trong số ít những ngôi chùa cổ ở Hà Nội
  • Chùa Hòe Nhai có tên chữ là Hồng Phúc tự. Chùa Hòe Nhai là “chốn tổ” của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam.
  • Chùa Hội Xá có tên gọi khác là Linh Tiên tự. Chùa trước đây thuộc phủ Thuận An, sau là tỉnh Bắc Ninh, đến năm 1961, mới thuộc Hà Nội.
  • Chùa Hưng Ký còn có tên là Vũ Hưng Tự. Đây là ngôi chùa gốm sứ độc nhất Hà thành - công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo cuối vương triều Nguyễn
  • Chùa Hưng Long được khởi dựng năm 1011, năm Thuận Thiên thứ 2 (Tân Hợi) do chính vua Lý Thái Tổ ban chiếu và cấp tiền để xây dựng.
  • Chùa Hưng Phúc có tên cổ là Hưng Phúc tự còn được gọi là chùa Tự Khoát – gọi theo tên làng, nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 13km về phía nam
  • Chùa Hương là một địa điểm du lịch Hà Nội thu hút một lượng khách vô cùng lớn vào mùa lễ hội, diễn ra vào khoảng từ Tháng Giêng đến Tháng Ba Âm lịch.
  • Quán Huyền Thiên, tên chữ là “Huyền Thiên cổ quán”, thường gọi là chùa Huyền Thiên hay đền Huyền Thiên. Thuộc địa phận khu phố cổ Hà Nội
  • Chùa Huỳnh Cung tọa lạc tại thôn Huỳnh Cung, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội. Chùa được trụ trì bởi Sư Cô Thích Gác Minh.
  • Chùa Keo Hà Nội, có tên chữ là Báo Ân Trùng Nghiêm tự. Làng Keo, có tên cổ là “Cổ Giao” thuộc huyện Long Biên, huyện Gia Lâm, Tp. Hà Nội.
  • Chùa Kiến Sơ chính là một danh lam thắng tích gắn liền với lịch sử hình thành triều đại nhà Lý. Chính vì vậy, chùa được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia
  • Trong số các đình chùa Hà Nội thì chùa Kim Liên được đánh giá là một trong những ngôi chùa đẹp còn lưu giữ nguyên vẹn nét kiến trúc cổ xưa nhất.
  • Chùa Kim Sơn còn có tên là Am Vạn Linh, chùa Tàu Mã, chùa Kim Mã, nằm ở 73 Kim Mã, quận Đống Đa.Trước đây, vào thời Lý, vùng Kim Mã là pháp trường.
  • Chùa Láng hay còn có tên gọi khác là Chiêu Thiền tự, Chùa nằm ở Phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Liên Phái là một di tích văn hóa lịch sử quan trọng nằm tại quận Hai Bà Trưng, thủ đô Hà Nội. Nơi đây là tổ đình của Thiền phái Liên Tông.
  • Chùa Linh Thông tọa lạc tại số 40 phố Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Chùa có tên gọi khác là chùa Vân Hồ hay chùa Tào Sách
  • Chùa Linh Tiên có tên gọi khác là chùa Bằng. Chùa tọa lạc khu dân cư Bằng A, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội - danh lam thắng cảnh Thăng Long
  • Chùa Linh Ứng có tên thường gọi là chùa Hương Hải (Hương Hải Ni viện) tên chữ là Linh Ứng tự, tọa lạc bên cạnh chùa Kiến Sơ ở xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội
  • Chùa Lý Quốc Sư nằm ở số 50 phố Lý Quốc Sư, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chùa được trụ trì bởi Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm.

điềm xui phong tục kì lạ của Nhật Bản màu sắc thảm trải sàn mơ thấy diều Thiên Thương Lục Sát Tinh nhìn phong thủy vượng đào hoa nghi lễ khánh thành Phúc Đăng Hỏa hợp với mạng gì tu vi Chòm sao Thiên Bình sự nghiệp và Ô thuc tủ vi bố trí đèn trong phòng khách Cung Ngọ mơ thấy rồng đế tuổi Bính Ngọ 안혜진 giải thần online giằm tháng giêng xem ngay Sao Thiếu âm phu than khe dinh so vận mệnh lÃ Æ học tử vi Thiên Bình Phu tình yêu tôi hát beat شبكة الشيعة العالمية TAo Tan bị lừa gạt Sao Hóa Quyền Phòng Ngủ Lá số Tử Vi cung nam nữ bàn ăn cho bé giá rẻ coi tướng con người ý nghĩa đặt tên cho con hoテ ツコ hóa giải lễ trừ tịch hoc tu vi mặt tiền mặt hậu của ngôi nhà Tuổi sửu Bích thượng thổ TÊN CON tướng đầu gối làm người tốt LUẬN D Cung Sư Tử các lễ hội trong tháng 9 âm lịch Hà Nội