Đền Cao An Phụ nằm tại xã An sinh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Đền Cao An Phụ có tên gọi khác là đền An Sinh Vương Trần Liễu tên chữ là An Phụ Sơn Từ
Đền Cao An Phụ - Hải Dương

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đền Cao An Phụ nằm tại xã An sinh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Đền Cao An Phụ còn có tên gọi khác là đền An Sinh Vương Trần Liễu tên chữ là An Phụ Sơn Từ. Đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu, thân phụ anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo. Ngôi đền nằm trên đỉnh cao của dãy An Phụ được ví như dải lụa điểm xuyến cho bức tranh đồng bằng Bắc Bộ.

Lịch Sử: Trần Liễu sinh năm Kiến Gia thứ nhất (1211), là anh ruột vị vua đầu tiên của Triều Trần, Trần Thái Tông tức Trần Cảnh (1225-1258), quê hương ở Tức Mặc, phủ Thiên Trường, nay là xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Năm (1237), triều đình cắt đất các xã An Phụ, An Dưỡng, An Sinh, An Hưng, An Bang, ban cho Hoài Văn Hầu Trần Liễu làm thái ấp và phong làm An Sinh Vương. Tháng 4, năm Nguyên Phong thứ nhất (5/1251) An Sinh Vương Liễu mất, thọ 41 tuổi. Sau khi mất ông được lập đền thờ trên đỉnh núi An Phụ, nơi đây sơn thủy hữu tình, được sử sách ca ngợi là một trong những cảnh đẹp đáng du ngoạn. Phía Đông Băc nhìn về dãy Yên Tử, Phía Tây Bắc là Động Kính Chủ; Phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông.

Kiến Trúc: Đền Cao An Phụ được xây dựng từ thời Trần, các công trình kiến trúc hiện nay được trùng tu, tôn tạo, khôi phục nhiều hạng mục, mở rộng phạm vi khu di tích xứng với tầm vóc của danh nhân: như đền chính, nghi môn ngoại, nghi môn nội và công trình văn hóa như chùa Tường Vân, tượng đài Trần Hưng Đạo.

Đền Cao tọa lạc trên đỉnh núi An Phụ. Nơi đây phong cảnh hữu tình được ca ngời là một nơi đáng để du ngoạn. Phía Đông Bắc nhìn về là dãy Yên Tử sừng sững, phía Tây Bắc là Động Kính Chủ được mệnh danh là Nam Thiên Đệ Lục Động, có dòng Kinh Thầy uốn lượn sát chân núi, phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông.

Lễ hội được tổ chức ngày mùng 1 tháng 4 (âm lịch), kỷ niệm ngày mất của ông, nhân dân thập phương rước lễ vật về đền tế lễ… Ngoài lễ hội chính, đền Cao có quan hệ mật thiết với khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc, do vậy trong hai kỳ lễ hội tại Côn Sơn – Kiếp Bạc (xuân, thu nhị kỳ) đông đảo khách thập phương hành hương về thắp hương tưởng niệm.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


cam nang Cân bằng năng lượng âm dương Tử vi bói toán những chòm sao sao Thiên riêu SAO THIÊN CƠ TRONG TỬ VI cá rồng phong thuỷ các sao xấu trong năm 2013 sự nghiệp xem tướng qua vầng trán cây chơi Tết hình xăm 3d Ä an Hội Tiên lục đá Cẩm thạch xem lá số tử vi Sao thiên phủ xem tuổi bố mẹ để sinh con hợp tuổi lỗ nhóm máu O vận mệnh người tuổi Bính Thìn hạnh phúc có thật phong thuy Lâm trung lễ hội lồng tồng cung vã cửa ải sau khi chết gò má con rắn mối Năm 2021 mạng gì Sự nghiệp ngày Ất Tỵ hình xăm hợp mệnh phong thuỷ phòng ngủ trên bếp ý nghĩa các con số theo phong thủy xem tướng qua xoáy mệnh phu nhân pha lê thị Ý nghĩa sao đà la Thư đàn ông mũi to môi dày 24 sơn hướng lá số tử vi 2015 tình yêu 12 cung hoàng đạo Sự nghiệp của người tuổi Thân thuộc menh vo chinh dieu Nhân sinh Quan 外汇频道 金融界 hợp thập Mùi Hồng loan giải mã giấc mơ thấy mẹ chồng cách chữa gót chân bị nứt nẻ những giấc mơ dài beat Xem hướng nhà tốt xấu cho phụ nữ có số tuổi Tuất nên hợp tác làm ăn với kiểu tóc Tuổi dậu 12 chòm sao Nhà tại ngã ba xấu hay tốt con giáp yêu không sợ nghèo khổ mí mắt Phà năm quý mão mệnh gì lưu ý Sơn Hạ Hỏa hợp với tuổi gì