• Chùa Nga My có tên gọi khác là Chùa Hoàng Mai. Đây được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất hiện còn lại tại thủ đô Hà Nội
  • Chùa Ngọc Hoàng là tên thường gọi của Ngọc Hoàng Điện, tên chữ là Phước Hải Tự hiện tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Chùa Ngọc Hồi nằm ở xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 17km về phía nam đi theo quốc lộ số 1.
  • Chùa Ngũ Đài tọa lạc trên một khu đất cao, rộng ở chân núi Đống Thóc, tựa vào dãy núi Ngũ Đài Sơn, huyện Chí Linh, Tỉnh Lạng Sơn
  • Chùa Ngũ Xã có tên khác là Thần Quang tự hay Phúc Long tự. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18, thờ Phật và ông tổ nghề Đúc đồng Nguyễn Minh Không
  • Chùa Nhất Trụ có kiến trúc độc đáo, trong chùa có cột kinh phật như hiện vật độc bản có ý nghĩa lịch sử văn hóa to lớn với đất nước Việt Nam
  • Chùa Nôm còn có tên gọi khác là "Linh Thông cổ tự". Chùa thuộc thiền phái Lâm Tế. Đây là ngôi đại tự hoành tráng thuộc miền Kinh Bắc.
  • Chùa Non Nước tọa lạc tại Thanh Bình, Ninh Bình. Mỗi năm Chùa Non Nước đón hàng nghìn lượt khách du lịch trong nước và quốc tế về thăm quan, chiêm bái
  • Chùa Ông là một công trình kiến trúc có giá trị về lịch sử văn hóa được bảo tồn khá tốt, được đông đảo người dân yêu quí trân trọng giữ gìn
  • Chùa Ông còn được gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán đây là ngôi chùa mang đậm nét kiến trúc độc đáo về văn hóa của Việt Nam
  • Chùa Phật Tích là địa điểm tâm linh nổi tiếng tại khu vực phía Bắc không chỉ bởi cảnh quan kiến trúc và lịch sử nơi đây còn giữ nguyên được nét cổ xưa.
  • Khu di tích đình và Chùa Phi Long nằm tại, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Chùa Phi Long gồm 5 gian kiến trúc kiểu cổ theo chuôi vồ hình chữ Đinh.
  • Chùa Phổ Chiếu là một danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách thập phương và các tín đồ. Chùa Phổ Chiếu tọa lạc tại, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
  • Chùa Phổ Minh - Công trình kiến trúc cổ kính mà hùng vĩ mở đầu kiến trúc Phật giáo thời Trần, Chùa Phổ Minh cách thành phố Nam Định khoảng 5km về phía Bắc
  • Chùa Phổ Nghiêm chọn thế đất đứng chân cho mình với phía sau là một sườn đồi kéo dài hai bên trái và phải của ngôi chùa rồi hòa vào thiên nhiên xứ Nghệ
  • Chùa Phúc Khánh có tên gọi khác là Chùa Sở. Chùa Sở được coi là nơi linh thiêng thu hút hàng vạn tín đồ phật giáo về cầu an, giải hạn mỗi năm
  • Chùa Phúc Lâm còn có tên gọi khác là chùa Cựu Điện, tên chữ là Phúc Lâm Tự. Chùa Phúc Lâm ở làng Cựu Điện, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng.
  • Chùa Phúc Thắng tọa lạc tại Huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình nay còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị rất lớn về mặt lịch sử cũng như nghệ thuật
  • Chùa Phụng Sơn có tên chữ là Phụng Sơn Tự hay còn được biết tên với tên gọi khác là chùa Gò. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa
  • Chùa Quan Âm Tự được dựng lên để thờ phật, hoằng dương phật pháp và cũng là một trường học kiến thức xã hội, nhất là đạo đức làm người.

đoan báo đáp ân đức lá số tử vi của Gia Cát Lượng xem ngày cưới những điều Lộ Sao Lộc ton nhà của sỹ hoàng tướng người tốt xấu người mù chuyện tâm linh Hoa trà bình trà đặt tên hay cho người tuổi Thìn su tich phat giao Lễ Trung Nguyên bói tướng nằm ngủ mơ thấy biển lớn top 4 con Đẩu kiến thức phong thủy nhà 12 con giáp đi đâu tết Đoan Ngọ Cung Xử Nữ nhóm máu B bói nốt ruồi ở chân đường Vận mệnh nguyễn huệ kiêng kị phong thủy hình ứng ten con diem sao long đức tướng khắc khổ Tìm may mắn cho người tuổi Ất Hợi tình yêu của Kim Ngưu tuổi tý mệnh hỏa Tùng giấc mơ thấy mía là điềm gì xử nữ nam Tam bát tự xấu tướng số con người nhạc hòa tấu phật giáo Sao Tuong quan nguyên yêu ma vận số cầu tự theo phong thủy mặt tính cách quy tắc phong thủy mèo chạy vào nhà quá mơ thấy bị rắn cắn chòm sao nữ lạnh lùng mơ thấy gió