Cúng giao thừa được tiến hành làm hai lễ, cúng giao thừa trong nhà và cúng giao thừa ngoài trời. Nhưng vì sao lại như vậy?
Vì sao lại phải cúng giao thừa cả ở ngoài trời?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Giao thừa là giây phút thiêng liêng, là thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, đây là thời khắc trời đất, vũ trụ, không gian, thời gian giao hoà. Và người xưa tin rằng vào thời khắc này thì vị quan Hành Khiển trông coi việc nhân gian “đổi ca”, bàn giao công việc cho vị thần năm mới. Chính vì vậy, cần phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.



► Tra cứu Lịch vạn niên 2017 đã có tại Lichngaytot.com


Quan Hành Khiển
là vị quan trông coi mọi việc dưới dương gian và mỗi năm Ngọc Hoàng Thượng Đế lại có lệnh thay đổi quan một lần. Có 12 vị Hành khiển và 12 vị Phán quan. Phán quan là vị thần giúp việc cho các vị Hành khiển. Mỗi vị làm một năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự luân phiên trở lại.

Vi sao lai phai cung giao thua ca o ngoai troi hinh anh
Ảnh minh họa
1. Năm Tý: Chu vương Hành khiển, Thiên ôn hành binh chi thần, Lý tào phán quan.
 
2. Năm Sửu: Triệu vương Hành khiển, Tam thập lục thương hành binh chi thần, Khúc tào phán quan.
 
3. Năm Dần: Ngụy vương Hành khiển, Mộc tinh hành binh chi thần, Tiêu tào phán quan.
 
4. Năm Mão: Trịnh vương Hành khiển, Thạch tinh hành binh chi thần, Liễu tào phán quan.
 
5. Năm Thìn: Sở vương Hành khiển, Hỏa tinh hành binh chi thần, Biểu tào phán quan.
 
6. Năm Tỵ: Ngô vương Hành khiển, Thiên hao hành binh chi thần, Hứa tào phán quan.
 
7. Năm Ngọ: Tần vương Hành khiển, Thiên mao hành binh chi thần, Ngọc tào phán quan.
 
8. Năm Mùi: Tống vương Hành khiển, Ngũ đạo hành binh chi thần, Lâm tào phán quan.
 
9. Năm Thân: Tề vương Hành khiển, Ngũ miếu hành binh chi thần, Tống tào phán quan.
 
10. Năm Dậu: Lỗ vương Hành khiển, Ngũ nhạc hành binh chi thần, Cự tào phán quan.
 
11. Năm Tuất: Việt vương Hành khiển, Thiên bá hành binh chi thần, Thành tào phán quan.
 
12. Năm Hợi: Lưu vương Hành khiển, Ngũ ôn hành binh chi thần, Nguyễn tào phán quan.
 
Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật... Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam... thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và ông cha ta hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao, các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ.

Vi sao lai phai cung giao thua ca o ngoai troi hinh anh 2
Ảnh minh họa
Vào thời gian đó, các gia đình sẽ cúng xôi gà, bánh trái, hoa quả… ở ngoài trời, với với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Hơn nữa, cũng là để quan quân … ăn uống vì trong thời khắc vội vã ấy, quân đi, quân về ngang trời tấp nập, vội vã, không kịp ăn uống gì.
 
Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc mới diễn ra hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ kịp chứng kiến lòng thành của chủ nhà. 

Đón Tết, đón cả Tài Lộc chỉ với 30 phút dọn nhà
Một công việc không thể thiếu mỗi khi Tết đến đó là trang trí lại nhà cửa, người Việt thường quan niệm, đầu năm mới nhà cửa gọn gàng sạch đẹp
Tuy nhiên, một số nhà lại có tư tưởng cúng càng to, cúng của ngon vật lạ, sơn hào hải vị để các quan chú ý mà ưu ái hơn. Điều này chỉ gây ra sự lãng phí chứ thực chất không có tác dụng gì. Thậm chí, nếu gia chủ có ý cầu lợi, mua chuộc… thì các vị sẽ ngay lập tức bỏ qua luôn, không thèm ngó ngàng gì tới những lễ vật đó. Đơn giản là vì các vị thần quan là người “nhà Trời” nên có khả năng thấu hiểu tâm can của gia chủ, chỉ cần nhìn dấu hiệu ở khói hương, lửa đèn là biết ngay. Vậy nên, nếu gia chủ thật thà, chân chất, không mưu cầu danh lợi, ăn ở có đức thì chỉ cần chén rượu, nén hương và tấm lòng thành là đủ, các vị thần quan sẽ vui vẻ thưởng thức và dốc lòng phù hộ.
 
Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ cũng khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà. Lễ vật cũng tương tự như lễ cúng giao thừa.

Lichngaytot.com

Xem thêm video: Những điều kiêng kỵ khi cúng giao thừa tết Bính Thân

 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

cúng giao thừa cúng giao thừa ngoài trời


Thất sát mơ thấy có râu Tử Vi xem tướng đàn ông mặt rỗ tre Thị Nở Chí Phèo phong thủy cho giếng nước Mùi Thúy tướng mặt đàn ông sợ vợ chọn người xông đất tu vi Xem bói tuổi kết hôn thế nào cách hóa giải nhà có hung khí chiến tranh biên giới 1979 xem tướng bàn chân đàn ông bàn ăn phòng bếp y nghia xem tu vi dai su phong thủy cho nhà hướng tây không nên nằm chân ra cửa Sao Đường phù đại lâm mộc hợp màu gì Bếp Tet ta sao Ý nghĩa sao Thiên Giải Địa Giải bảo bình nam và thiên yết nữ Sao Điếu khách Người tuổi Mão mệnh Hỏa xung khắc bưu tá đống đa sao Thiên Khốc ác tướng quân căn duyên tiền định tuổi đinh mão tu vi Những lưu ý khi thiết kế nhà bếp sao phuc binh Mệnh khon Sao Phong cáo cung ma kết có hợp với cung cự giải cải thiện phong thủy gian áp mái cách bệnh tật xem tướng con trai cười hở lợi Khách sạn phong thủy đầu tiên của thế tháp Văn Xương cách hóa giải gương chiếu vào giường mơ thấy kết hôn tử vi năm sinh SAO TUẦN TRIỆT TRONG TỬ VI ngón tay cái Cách xem tuổi sinh con trai gái theo ý muốn cách từ bỏ sân hận Dinh Đoán tính cách và tương lai qua chiếc Sao Long trì Hội Chợ Bản xem tướng đàn ông mắt một mí Ý nghĩa nhà ở Cân xương tỳ văn khấn lễ thành hoàng Con người bông ông Táo cưỡi cá chép