Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí trong năm. Thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1. Cách dưỡng sinh và tập quán của Tiết Đại Hàn
Tiết Đại Hàn: Cách dưỡng sinh và phong tục tập quán đặc trưng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

– Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí trong năm. Thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1 (dương lịch), khi Mặt Trời ở kinh độ 300°. Trong khoảng thời gian diễn ra tiết khí này thông thường thời tiết rất lạnh, cần có biện pháp giữ ấm, dưỡng sinh phù hợp để không bị mắc bệnh.


► Mời các bạn: Xem Lịch vạn niên, lịch vạn sự chuẩn nhất tại Lichngaytot.com

 

Tiet Dai Han Cach duong sinh va phong tuc tap quan dac trung hinh anh goc
 

1. Dưỡng sinh: Ngủ thêm 1 giờ

  Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí của năm. Đây là thời điểm mà vạn vật ngủ đông, tốc độ chuyển hóa âm dương trong cơ thể con người rơi vào trạng thái chậm chạp. Vì thế, nên ngủ thêm một giờ mỗi ngày. Ngủ sớm để dưỡng dương khí, ngủ dậy muộn có thể dưỡng âm khí, giúp tinh khí hội tụ, nhuận ngũ tạng, tăng cường sức đề kháng. 


2. Dưỡng sinh: Bổ sung nhiều thực phẩm bổ thận

  Đông y cho rằng Đại Hàn lấy bổ thận làm trọng, chức năng của thận hoạt động tốt thì cơ thể mới khỏe mạnh. Nếu hay ra mồ hôi trộm, tinh thần mệt mỏi, nên ăn hồng sâm, táo đỏ. Nếu thấy hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, sắc mặt xanh xao có thể dùng đương quy, a giao. Nếu bị nóng trong, hai má ửng đỏ vào buổi chiều, nên dùng đông trùng hạ thảo, ngân nhĩ để bổ thận âm. Nếu chân tay lạnh, sợ lạnh có thể dùng lộc nhung, nhục thung dung để bổ thận dương.  

3. Dưỡng sinh: Vận động hợp lý, đã mắc bệnh nên hạn chế ra ngoài

  Đại Hàn tiết trời lạnh giá, cần phải vận động hợp lý, tránh tình trạng ì ạch, tăng cân. Có thể đi bộ, tập các bài thể dục tay không, dưỡng sinh, yoga…    Thời điểm tiết Đại Hàn những bệnh như cảm cúm, viêm phổi, ho, suyễn… tăng cao. Chính vì thế, nếu đã mắc bệnh, nên hạn chế ra ngoài trời lạnh kẻo bệnh tình càng thêm nghiêm trọng. Trong trường hợp thường xuyên phải ra ngoài cần có biện pháp giữ ấm cơ thể, đừng chủ quan.  

Tiet Dai Han Cach duong sinh va phong tuc tap quan dac trung hinh anh goc
 

4. Phong tục tập quán: Ăn cơm nếp

  Trong những ngày tiết trời lạnh giá nhất trong năm, ăn cơm nếp (xôi nếp, bánh chưng, bánh nếp…) là các tốt nhất để vừa chống lại cái lạnh, lại đảm bảo dinh dưỡng. Trong Đông y, gạo nếp tính ôn, vị ngọt, nhập phổi, bổ hư, bổ máu, kiện tỳ, ấm vị, tốt cho sức khỏe.    Có nhiều cách chế biến gạo nếp để tạo ra những món ăn ngon theo đặc trưng từng vùng miền. Nhưng tựu chung lại, đây là loại thực phẩm bổ dưỡng, thích hợp sử dụng trong tiết trời lạnh giá. 


5. Phong tục tập quán: Ăn canh gà hầm

  Gà hầm, gà tần, nhất là tần thuốc bắc không chỉ là món ăn thơm ngon, mà còn vô cùng bổ dưỡng, rất thích hợp dùng trong những ngày thời tiết lạnh giá.   

6. Phong tục tập quán: Thi tạc tượng băng tuyết, trượt băng

  Ở những nơi có tuyết rơi, vào tiết Đại Hàn thường tổ chức các cuộc thi như tạc tượng băng, trượt băng, tích trữ băng để giữ cho thực phẩm tươi ngon…   Ngọc Diệp
Thế nào là THAM, SÂN, SI? Làm sao để kiềm chế?
Tham, sân, si theo giáo lý nhà Phật là sự ham muốn thái quá, là sự nóng nảy, là sự thù hận, là sự u mê không theo phải trái.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tiết Đại Hàn


La so xem tướng cổ Thuy va xung khắc BÀI tâm cung nô bộc vũ khúc Giải Nghĩa đinh suu nu mang con giap cay phong thuy sao thai mo sim sô Phong Thủy phật di lặc Xem hướng nhà hợp tuổi má ¹ Sao Kình Dương Tháng trong tứ trụ giờ sinh theo mùa tinh duyen mơ thấy mèo nguyệt kỵ Giảm Sao THIÊN cơ TẾT 12 con giáp Đằng Sơn linh vật cát tường phong thủy may mắn Sự nghiep Tâm Linh Quyền năng của Phật pháp Hoàng Thường ト雪 餌 đia báo hiếu Dịch học Thơ tuổi Thân lục thập hoa giáp của canh ngọ Thai tue Truyền thuyết nhân mã nữ và bảo bình nam sẹo dat ten cho con Mẹo phong thủy văn khấn tết nguyên tiêu Tử Vân thái cực Ý nghĩa sao Mộ phong thuỷ suc khoe dậu SAO THIÊN HỶ Nhà Ở Xem tử vi