Với chức năng ngăn cách không gian và tính thẩm mĩ cao, bình phong đang là lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình hiện nay.
Phong thủy bình phong, vừa đẹp lại lành

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Hơn thế, nếu biết sử dụng bình phong theo phong thủy còn giúp hóa giải khí xấu, mang lại sự an lành cho không gian sống.
  

► Tham khảo thêm: Những vật phẩm phong thủy giúp phát tài, phát lộc cho gia chủ

Từ thời xa xưa, bình phong đã được mọi người ưa chuộng và sử dụng như một món đồ trang trí trong cung điện, tư thất của giới thượng lưu. Ngoài ra, nó cũng phát huy những tác dụng cơ bản như cản sáng và gió lùa vào phòng, tránh các yếu tố gây nhiễu nếu như muốn ngăn không gian để làm phòng tắm gội, ngủ nghỉ, thay quần áo, đọc sách…
 
Tuy nhiên, khi sử dụng loại vật phẩm trang trí này cũng cần chú ý đến yếu tố phong thủy thì mới phát huy hết công dụng cũng như giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến không gian sống.

Phong thuy binh phong vua dep lai lanh hinh anh
Ảnh minh họa

Tác dụng của bình phong trong phong thủy

 
Trong phong thủy, bình phong có tác dụng làm giảm bớt tính vượng của Hỏa khí. Theo thuyết Ngũ hành, phía trước các công trình nhà ở thuộc hành Hỏa (tức phía Nam); bên phải các công trình thuộc hành Kim (phía Tây), tượng trưng cho chủ nhà; bên trái thuộc hành Mộc (phía Đông), tượng trưng cho vợ và tiền tài; phía sau thuộc hành Thủy (phía Bắc), tượng trưng cho con cháu; trung tâm thuộc hành Thổ. 
 
Quy tắc trên cũng tương ứng với những kiến trúc nhà xưa thường đắp bằng đất (Thổ), nhà sinh ra chủ (Kim), chủ sinh ra con cháu (Thủy) và điều khiển vợ, người làm (Mộc). Phần lớn nhà của người Việt đều quay về hướng Nam với mong muốn danh vọng được phát triển thuận lợi. 
 
Do đó, cần đặt bình phong đúng chỗ để hạn chế Hỏa khí và cân bằng các không gian sống riêng tư, tạo độ hài hòa về âm dương. Bên cạnh đó, bình phong còn có tác dụng hóa giải khí xấu từ những kiến trúc mở thông nhau như cửa bếp và cửa nhà vệ sinh, ban công và cửa chính, cửa sổ và cửa chính…
 
Ngoài ra, có thể dùng bình phong để che chắn khi bàn làm việc đặt quay lưng ra phía cửa chính hoặc trong phòng ngủ có nhà vệ sinh khép kín vẫn nên đặt tấm bình phong để che đi. 
 
Công dụng của bình phong
 
Bình phong có khả năng khắc phục những điểm bất lợi đối với ngôi nhà, như cản sáng, gió lùa, những yếu tố gây nhiễu… để từ đó ngăn chặn các tác động xấu từ cả hai phía, bên trong và ngoài căn nhà, mang lại không gian sống an lành, khỏe mạnh và hút nhiều tài lộc.
 
Thông thường, bình phong có hai loại: Loại một tấm cố định và loại được ghép lại bởi nhiều tấm rời. Loại bình phong ghép từ nhiều tấm rời thường có hình chữ nhật hoặc vuông, do 6,8 hoặc 10 tấm gỗ hình chữ nhật ghép lại với nhau bằng bản lề. 
 
Chất liệu làm bình phong có thể từ gỗ, mây, tre hoặc có thể bằng đá hoặc đá kết hợp với gỗ, thậm chí còn làm bằng đồng, bạc, vàng… Tuy nhiên, dù chất liệu nào thì bình phong trong nhà cũng cần phải dễ dàng chi chuyển. Ngoài ra, trên bình phong chủ nhà có thể trang trí các biểu tượng may mắn, tuy nhiên cần tránh đặt gần các yếu tố Hỏa như chân nến, đèn bàn, ổ điện...
 
ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phong thủy bình phong


Giet nguoi sao phi liêm nhung dong tien hoa mai theo phong thuy Doi duong lich sang am lich Tuoi ý nghĩa sao hướng bếp hợp phong thủy La so con tục lệ ha mành tướng khéo léo La lăng mộ cổ Đồng Top 5 cung Hoàng đạo có số đào hoa nhất ky sao hoa loc bướm trong phong thủy Ngọc Trinh đại kỵ trong phong thủy Trung tử vi tháng 6 tướng phu thê một Chọn gia đình vat tri Thúy Thần Tài trong Phật giáo Sao Thiên Thọ cách cúng rằm tháng 7 tại nhà Quẻ quán âm xem tướng các ngón chân nam cách đặt tên nhóm hay tướng đứng cúng thổ công pháp Sao THiên tướng cá tháng tư tặng không nên Giap